Quá hay, quá nổi tiếng, quá vĩ đại... Nghe xong chỉ có duy nhất một câu hỏi cho tác giả: "Mày ăn cái gì mà viết được ra những tác phẩm như thế này?" List dưới đây là quan điểm riêng của chủ blog. Một số có thể không đồng ý với danh sách này.
Tác giả
Tên
Cung
Tên gọi khác
Barber
1
Beethoven
2
D
Beethoven
3
E flat
Eroica
Beethoven
7
A
Pathetique
Beethoven
6
Pastoral
Beethoven
5
Cm
Beethoven
4
B flat
Beethoven
8
F
Beethoven
9
Dm
Berlioz
Symphonie Fantastique
Berlioz
Romeo &
Juliet
Brahms
1
Cm
Bruckner
3
Dm
Copland
3
Dvorak
Symphony Vienna
Dvorak
9
Em
From The New World
Dvorak
8
G
Elgar
2
E flat
Haydn
100
G
Military
Haydn
98
B flat
Haydn
104
D
London
Haydn
8
G
Le soir
Haydn
7
C
Le midi
Ives
2
Listz
Fraust
Mahler
3
Mahler
9
Mahler
2
Mendelssohn
4
Italian
Mozart
38
D
Prague
Mozart
31
D
Paris
Mozart
40
Gm
Mozart
41
C
Jupiter
Mozart
39
E flat
Nielsen
2
The Four
Temperaments
Roussel
4
Schubert
8
Bm
Unfinished
Schubert
9
C
Great Symphony
Schumann
3
E flat
Shostakovich
7
C
Leningrad
Shostakovich
1
Shostakovich
1
Fm
Shostakovich
9
E
Sibelius
Kullervo
Sibelius
7
Stamitz
Symphony in D major
D
Tchaikovski
6
Bm
Vaughan Williams
3
Webern
21
Weill
2
Cần động lực chiến đấu: Mozart 41, Beethoven 9 (chương 4) Cần thư giãn: Mozart 38, Dvorak 9, Berlioz Symphonie Fantastique Cần ngủ: Beethoven 6 và tưởng tượng về cảnh đồng quê
Vấn đề: Tên bạn là QUÂN và bạn cần đánh vần cho Tây nó nghe qua điện thoại để nó không bị nhầm. Đôi khi đánh vần kiểu Q-U-A-N sẽ không hiệu quả do (i) người nói không chuẩn hoặc (ii) người nghe không chuẩn. Giải pháp: Q for Quebec, U for Uniform, A for Alpha, and N for November.
Lưu ý: Đừng tự chế thành Q for Quality, U for Umbrella or something like that. Đây đã là quy ước quốc tế, gọi là quy ước NATO. UK businessmen vẫn thường xuyên phải dùng cách nói NATO này trong giao tiếp kinh doanh. Hope this helps. The NATO Alphabet
Bảng biểudo Chủ Blog tổng hợp, xin tặng anh/em đang làm công tác nghiên cứu.
1. Tỷ trọng Tín dụng/GDP của Việt Nam từ 2004-2011 - Việt Nam là một credit-intensive economy, i.e. economic growth phụ thuộc vào credit. - Mầm mống của vấn đề bắt đầu xuất hiện từ 2007. 2. Tỷ trọng Tín dụng/GDP của Việt Nam từ 2001-2011
- Trước thì cùng nhóm với Philippines và Indonesia. Giờ thì cùng với Thái Lan và Malaixia. - Vấn đề ở chỗ: Cái đường xanh nó đi từ góc trái dưới lên góc phải trên còn bốn nước kia thì ổn định.
3. Tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam so với Thái Lan, Malaixia và Indonesia.
- Theo chuẩn kế toán Việt Nam thì ngang với 3 nước kia.
- Theo chuẩn kế toán quốc tế (Fitch tính) thì gấp 3 lần.
4. Tỷ lệ an toàn vốn của Việt Nam so với các nước khác trong khu vực tại thời điểm cuối 2010
- Tier 1: Suýt bét.
- CAR: Bét.
5. Chi phí để tái cấu trúc ngành ngân hàng
- Khá vui khi thấy những cái tên như Japan 92, Findland 91, Norway 87, Sweden 91
- Đa số là mất 15-25% để tái cấu trúc ngành ngân hàng. -> Việt Nam gần chuẩn bị tầm 30-50 tỷ USD để làm điều này. Có tiền không?
Nguồn: Presentation của Sanjay Kalra (IMF Resident Representative, Vietnam) trước các đại biểu của Uỷ ban Kinh tế của Quốc Hội tại Đà Nẵng ngày 09/04/2012.